Các ống xi măng mới tại một nhà máy xi măng ở Giang Tây, Trung Quốc Ảnh chụp màn hình South China Morning Post Theo South China Morning Post, việc kết hợp này còn nhằm mục đích tổ chức quản lý khoảng 100 nhà máy xi măng tại các quốc gia nằm trong dự án "Con đường tơ lụa mới" của Trung Quốc trong vòng từ ba đến ...
Trung Quốc, nhà sản xuất xi măng lớn nhất thế giới đã đóng cửa một loạt nhà máy sản xuất xi măng gây ô nhiễm theo chính sách bảo vệ môi trường và tăng nhập từ Việt Nam. Số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết: Trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu xi măng đạt gần ...
Trung Quốc xây dựng nhà máy xi măng 5.000 tấn tại Oudomxay. 31/05/2021. in Chính trị - Ngoại giao, Kinh tế. Nội dung này thuộc phạm vi trả phí. Bạn đọc vui lòng đăng nhập tài khoản đã có hoặc đăng ký tài khoản mới nếu chưa có để tiếp tục đọc tin. Hoặc.
Đặc biệt các máy móc do Trung Quốc sản xuất được lắp đặt cho hơn 60% số nhà máy xi măng hiện tại của quốc gia này. Trong giai đoạn đầu phát triển của ngành xi măng (trước năm 2000), phần lớn công nghệ sản xuất xi măng được làm chủ bởi các nước châu Âu.
Sau năm 1975, nhà nước quyết định mở rộng ngành xi măng và cho phép sự phát triển đầu tư của các nhà máy xi măng trên cả nước. Nhiều nhà máy xi măng bắt đầu được xây dựng giúp công suất toàn ngành tăng từ 3 triệu tấn năm 1975 lên 13 triệu tấn vào năm 2000 với tốc độ tăng trưởng trung bình 6,04%/năm.
Thậm chí, ngay trong tâm dịch Covid-19, nhà máy xi măng Tân Thắng đã xuất đi một khối lượng lớn xi măng PC50, hàng chục ngàn tấn xi măng bền sulfate tới các thị trường khó tính như Mỹ, Australia, Trung Quốc… với tổng giá trị hàng triệu USD. Biểu tượng
Những năm sau khi hòa bình lặp lại, lịch sử nhà máy cũng gắn liền với công cuộc xây dựng tại Việt Nam. Cùng các thay đổi để thích ứng với cơ chế thị trường sau năm 1986, Xi măng Hải Phòng là được sáp nhập với Công ty Kinh doanh xi măng Hải Phòng, trực thuộc Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem)...